Công ty cho thuê sân khấu tổ chức sự kiện uy tín tại Hà Nội. Công ty cho thuê backdrop uy tín tại Hà Nội - nhiều mẫu mã đẹp. Dịch vụ chữa tắc tia sữa tại nhà, cam kết hiệu quả 100%. Công ty cung cấp, cho Thuê người đại diện cưới hỏi toàn quốc.

Menu

RCEP: Thỏa thuận đầy tham vọng nhằm thúc đẩy thương mại trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương

C21/3 GDP toàn cầu: đó là quy mô kinh tế của tất cả các nước tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Bao gồm toàn bộ các nước thành viên ASEAN, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc, RCEP là thỏa thuận thương mại lớn nhất từng được ký kết, với dân số lên tới 2,3 tỷ người.

Xem tiếp...

Chủ nghĩa đa phương trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung

C1Năm 2017, Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã khởi xướng các cuộc điều tra theo Điều 301 Đạo luật Thương mại 1974 đối với các hoạt động thương mại của Trung Quốc theo chỉ thị của Tổng thống Donald Trump. Tháng 3 năm 2018, USTR công bố báo cáo cho rằng một số chính sách, quy định và thông lệ của Trung Quốc gây bất lợi cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đổi mới công nghệ và phát triển công nghệ của Mỹ.

Xem tiếp...

RCEP: Thúc đẩy chuỗi giá trị và tạo thuận lợi hóa dòng thương mại

rcepĐây là bài báo thứ hai trong loạt bài gồm bốn phần về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Xem tiếp...

RCEP - Bước đệm quan trọng

5fdbe8b8a31099a2249c50b0Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có khả năng định hình tương lai nền thương mại Châu Á và xa hơn.

Xem tiếp...

Ấn Độ rút khỏi RCEP: Điều gì tiếp theo cho Ấn Độ và thương mại tự do?

C2Chính sách ngoại thương của Ấn Độ phải phù hợp với mục tiêu tự cường của nước này. Nhưng nó cũng cần hướng tới mục tiêu làm cho các ngành công nghiệp trong nước trở nên cạnh tranh hơn.

Xem tiếp...

Ấn Độ và RCEP

C6Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020. Khối thương mại này có những nét đặc trưng riêng về quy mô địa lý, sự đa dạng về trình độ phát triển, và chiều sâu của các cải cách thương mại sắp tới. Ấn Độ đã rút khỏi các cuộc đàm phán vào ngày 5 tháng 11 năm 2019 sau một thời gian dài tham gia kể từ năm 2013, đi ngược với mục tiêu dài hạn của nước này là gắn kết với Đông Á và Đông Nam Á.

Xem tiếp...

RCEP nêu bật các vấn đề địa chính trị ở châu Á

C2Sự đối địch giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng căng thẳng và khó đoán. Tuy vậy, châu Á vẫn đạt được thành tựu to lớn với ASEAN là trung tâm.

Xem tiếp...

RCEP: Cột mốc quan trọng trong chủ nghĩa siêu khu vực

C1RCEP sẽ tạo ra một động lực để nền kinh tế thế giới tự do hóa mạnh mẽ hơn trong những năm tới, với việc Mỹ và Trung Quốc ngày càng có nhiều khả năng cạnh tranh để thúc đẩy các mô hình dự án hội nhập lớn trong khu vực. Toàn cầu hóa đang quay trở lại và lần này nó quay trở lại trên quy mô lớn của khu vực, dẫn theo Yaroslav Lissovolik, Giám đốc của Hội Thảo luận Valdai.

Xem tiếp...

Philippines nhận thêm nhiều ưu đãi thuế quan từ RCEP

Với Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Philippines sẽ nhận thêm ưu đãi thuế quan cho nhiều hàng hóa xuất khẩu từ nước này sang Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc. RCEP là một hiệp định tự do thương mại giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 quốc gia đối tác của ASEAN, bao gồm Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand.

Xem tiếp...

Tại sao RCEP là một thỏa thuận quan trọng

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết hôm 15/11 có ý nghĩa quan trọng với 15 thành viên cũng như toàn thế giới. Thỏa thuận này không chỉ là một phiên bản hiệp định thương mai ASEAN+1 mà có tầm bao phủ rộng khắp thể hiện qua những cam kết sâu về tự do hóa thương mại.

Xem tiếp...

Trang 3 trong 5 trang

Chuyên mục RCEP

Menu

Thư viện hội nhập

thu vien

Video

Liên kết

 

Lượt truy cập

007370311
Go to top