Để các doanh nghiệp trong nước vượt qua giai đoạn khó khăn, Chính phủ cần thiết đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp; đồng thời bản thân các doanh nghiệp cũng cần tự thay đổi mình, chủ động vượt qua khó khăn, thách thức đến từ diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản có thể tăng trưởng 10% so với cùng kỳ và đạt 9,4 tỷ USD trong năm 2021, trong đó, động lực tăng trưởng từ tôm và cá tra.
Năm 2020 đại dịch Covid-19 làm chuỗi cung ứng toàn cầu vỡ vụn; thiên tai, biến đổi khí hậu dị thường. Vậy nhưng, ngành nông nghiệp vẫn làm nên kỳ tích xuất siêu và lập đỉnh.
Các đơn hàng đã bắt đầu quay trở lại, dù còn khá “nhỏ giọt” do các nước nhập khẩu còn e ngại dịch bệnh COVID-19 và nghe ngóng thông tin từ thị trường.
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung do dịch COVID-19, ngành dệt may và da giày vẫn đạt được sản lượng xuất khẩu cao, khả năng liên kết đã tốt hơn
Xem tiếp...Điều tra đợt 2 về tác động của Covid-19 tới doanh nghiệp Việt Nam của World Bank cho thấy, các doanh nghiệp đang hồi phục ở mức trung bình, nhiều doanh nghiệp đang mở cửa trở lại và mức giảm sút doanh thu, cắt giảm giờ làm, giảm lượng khách hàng hay thiếu nguồn cung vật tư đã giảm xuống.
Xem tiếp...Covid-19 đến thời điểm hiện tại vẫn là một cú sốc chưa có hồi kết với thế giới. Vai trò của chuyển đổi số được thể hiện rõ nét trước những ảnh hưởng xấu của đại dịch.
Trong giai đoạn tháng 9-10/2020, doanh số của các doanh nghiệp đã có cải thiện so với hồi tháng 6 nhưng vẫn thấp hơn khoảng 36% so với cùng kỳ năm trước...
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, công nghệ và chuyển đổi số sẽ là xu thế hoạt động của doanh nghiệp trong thời kỳ tới – hậu COVID-19.
Từ khi nổ ra Đại dịch, cuộc khủng khoảng này tác động mạnh mẽ lên ngành vận tải, logistics và tìm nguồn cung ứng chiến lược trọng yếu. Các ngành sản xuất, như dệt may, dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc, nơi xảy ra đại dịch bị tác động nhất, đã ngưng trệ sản xuất do đại dịch.