Dịch Covid-19 làm giảm nhu cầu nhập khẩu thủy sản trên các thị trường, nhưng các nước nhập khẩu chính thủy sản Việt Nam như EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản chỉ giảm nhẹ nhập khẩu từ Việt Nam (giảm 3-6%), trong khi thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ vẫn tăng đáng kể.
Từ tháng 3, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã thảo luận về khả năng tung ra hộ chiếu vaccine kỹ thuật số khu vực, “làm sống lại” vấn đề về bong bóng du lịch nội khối ASEAN. Nếu được triển khai thành công, tấm hộ chiếu đó sẽ giúp hồi sinh ngành du lịch đang phát triển mạnh của khu vực, vốn đóng góp một lượng đáng kể vào GDP của mỗi quốc gia thành viên ASEAN.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, đa số các doanh nghiệp, cơ sở chế biến nông - lâm - thủy sản đều gặp khó khăn. Một số doanh nghiệp đã ngưng hoạt động hoặc các doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng với công suất khoảng 20 - 40% so với thời gian chưa có dịch bệnh xảy ra. Do hàng hóa tiêu thụ chậm, chi phí sản xuất, vận chuyển tăng; các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động thời vụ, bố trí làm việc luân phiên ca, giảm 30% lương, một số doanh nghiệp đã cho nhân viên nghỉ việc trong thời gian dịch bệnh.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển trong nhiều năm. Đại dịch cũng bộc lộ sự thiếu chuẩn bị của nhiều quốc gia trong việc đối phó với một cú sốc tương tự.
Năm ngoái, có tổng số 7.860 doanh nghiệp đăng ký mới với Bộ Thương mại Campuchia, giảm 40,72% so với con số 13.259 của năm 2019.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/2021/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện về chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với khoản chi ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp (DN), tổ chức cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19.
Đại dịch Covid-19 là lần thứ 3 trong vài chục năm trở lại đây Trung Quốc hồi phục mạnh mẽ hơn phần còn lại của thế giới khi có 1 cuộc khủng hoảng toàn cầu ập đến.
Năm 2020, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng của kinh tế toàn cầu, trong đó phải kể đến con số xuất siêu đạt kỷ lục trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới...
Ngân hàng Thế giới (WB) cuối tuần qua công bố báo cáo nhận định Việt Nam hiện có tốc độ tăng trưởng cao hơn giai đoạn trước khi bùng phát đại dịch COVID-19.
Cà phê là loại hàng hóa được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau dầu mỏ. Đây cũng là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn, đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, cà phê là ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP cả nước, kim ngạch xuất khẩu nhiều năm đạt trên 3 tỷ USD.