Các biện pháp phòng vệ thương mại là một phần tất yếu không thể tách rời quá trình hội nhập quốc tế, là công cụ đảm bảo cho quá trình hội nhập kinh tế cũng như xuất nhập khẩu bền vững....
Nhận thức của các doanh nghiệp về PVTM còn hạn chế, đồng thời năng lực để tham gia kháng kiện yếu dẫn đến sự lúng túng nhất định khi phải đối mặt giải quyết tranh chấp.
Cơ quan Hải quan và bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh nghĩa vụ nộp thuế phòng vệ thương mại và áp dụng biện pháp tạm thời đối với sản phẩm tủ gỗ nội thất nhập khẩu từ một số công ty của Việt Nam.
Sản phẩm sorbitol bị điều tra thuộc các mã HS 2905.44.00 và 3824.60.00 có xuất xứ từ Ấn Độ, Indonesia và Trung Quốc với mức thuế CBPG dao động từ 39,63% - 68,5%.
Mặc dù phòng vệ thương mại là nội dung tương đối mới nhưng trong những năm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại thiết lập môi trường cạnh tranh.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa gửi thông tin về việc nhận đơn đề nghị của ngành sản xuất trong nước yêu cầu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam sản xuất từ thép cán nguội (CRS) và thép cán nóng (HRS) nhập khẩu từ Nhật Bản.
Nhiều nhóm ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ có nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại như: sắt, thép, nhôm, tôn, đồng, dệt may, nhựa, giấy, trang thiết bị máy móc,...
Phòng vệ thương mại được chủ động sử dụng nhằm thiết lập môi trường cạnh tranh, công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất trong nước.
Mới đây, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ không khởi xướng điều tra chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời của Việt Nam.
Nói về tiêu chuẩn “sạch” rất nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam hiện nay chưa hiểu đúng nghĩa khoa học.
Trang 10 trong 110 trang