Doanh nghiệp cần mở rộng chuỗi giá trị, chú trọng sử dụng nguyên liệu trong nước, thực hiện đạo đức kinh doanh, công khai, minh bạch trong quản trị để hạn chế thấp nhất những cái cớ dẫn đến các cuộc điều tra...
Các doanh nghiệp cần xác định biện pháp PVTM là không thể tránh khỏi trong thương mại quốc tế, nên nâng cao năng lực pháp lý của doanh nghiệp khi tham gia các vụ kiện là điều tối cần thiết.
Hoa Kỳ hiện là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam nói chung và của Đồng Nai nói riêng. Quy định xuất xứ, phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này đang là vấn đề được quan tâm, nhất là khi Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) mới cập nhật danh sách theo dõi các mặt hàng có nguy cơ gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Phó Cục trưởng Phòng vệ thương mại Phạm Châu Giang cho biết DOC vừa công bố mức thuế chống bán phá giá sơ bộ với mật ong Việt xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 412,49%, mức thuế cao gấp đôi so với đề xuất.
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng, cạnh tranh tăng cao, Bộ Công Thương xác định các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ hữu hiệu nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất trong nước.
Việc cảnh báo, siết chặt quản lý, giám sát, hỗ trợ doanh nghiệp xử lý các vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại đã tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố mức thuế chống bán phá giá sơ bộ đối với mặt hàng mật ong Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Mức thuế chung dành cho doanh nghiệp xuất khẩu mật ong của Việt Nam là 412,49%. Mức thuế này cao hơn gấp đôi so với mức thuế mà Hiệp hội các nhà sản xuất mật ong Mỹ đề xuất ban đầu là 207%.
Việt Nam tham gia sâu vào thị trường quốc tế thì hàng hóa xuất khẩu bị kiện phòng vệ gia tăng là dễ hiểu, nhất là với ngành thép, quan trọng là doanh nghiệp phải có năng lực thích ứng.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ra phán quyết sơ bộ với mật ong Việt Nam lên tới 412,49% khi xuất khẩu sang Mỹ là điều khác thường.
Cục Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ), Tổng cục Hải quan, cho biết, qua triển khai các chuyên đề, kế hoạch KTSTQ, đến nay đã làm rõ và xử lý một số doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận trong xuất nhập khẩu (NK) hạt điều.
Trang 9 trong 110 trang