Dù số lượng vụ việc phòng vệ thương mại tăng nhanh, mang tới sức ép lớn nhưng nếu doanh nghiệp nhận thức rõ về vấn đề này cũng như có kế hoạch chủ động ứng phó thì đây sẽ là nhân tố chính để phòng vệ thương mại không phải là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Năm 2020, Việt Nam bắt đầu thực thi cam kết trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đối với ngành mía đường với thuế nhập khẩu ở bước 5 %, từ đó được nhập khẩu từ các nước ASEAN.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ra thông báo không khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản.
Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh chóng, mặt hàng thủy sản Việt Nam đang trở thành đối tượng của các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) nước ngoài. Do đó, các DN cần chú trọng đầu tư nâng cao năng lực PVTM nhằm tránh rủi ro cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng trên thương trường.
Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có quy mô xuất khẩu đứng thứ 22 trên thế giới với 31 sản phẩm có kim ngạch hơn 1 tỉ USD/năm. Cùng với sự phát triển xuất nhập khẩu thì 15 năm qua tổng số vụ tranh chấp thương mại cũng tăng lên 10 lần.
Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ gỗ, ghế sofa có khung gỗ, đệm mút, đá nhân tạo..., là những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị điều tra áp dụng biện pháp thương mại, gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm thép là một trong những mặt hàng bị nước ngoài khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất.
Nhờ áp dụng phòng vệ thương mại, các doanh nghiệp ngành Nhôm từ chỗ đứng trên bờ vực phá sản đến chỗ giành lại thị trường.
Phòng vệ thương mại luôn song hành cùng hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt nên sẵn sàng ứng phó thay vì né tránh như trước.
Bộ Công Thương vừa ra thông báo Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ và biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép (vụ việc ER01.SG04 và AC01.SG04).
Trang 8 trong 110 trang