Mới đây, ngành chức năng Ấn Độ đã gỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), giai đoạn cuối năm 2021 – đầu 2022, đường nhập lậu đang gây lũng đoạn thị trường trong nước.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố mức thuế chống bán phá giá sơ bộ của mật ong Việt xuất khẩu vào Mỹ mức 412,49%, tức là tiền nộp thuế cao gấp hơn 4 lần giá bán.
Bộ Công Thương cho biết sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại là một trong những giải pháp để chủ động bảo vệ lợi ích chính đáng của nền kinh tế, của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp.
Thời gian gần đây kim ngạch nhập khẩu mặt hàng gạo tăng đột biến và có dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ gạo của Việt Nam để xuất khẩu đi các thị trường khác.
Với tiến trình hội nhập của nền kinh tế, cơ hội để ngành gạch men ốp lát phát triển, tăng trưởng xuất khẩu là rất lớn. Tuy nhiên, lĩnh vực này cũng sẽ đối diện nhiều hơn các nguy cơ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ các thị trường.
Trước thực trạng đường mía từ 5 nước ASEAN nhập khẩu vào Việt Nam tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đang điều tra dấu hiệu “rửa nguồn” để né thuế của các doanh nghiệp.
Ngày 6/1/2022, Bộ trưởng Thương mại và Xúc tiến Xuất khẩu, ông Kamel Rezig, đã thông báo việc nước này mới cập nhật danh sách các mặt hàng nhập khẩu phải chịu thuế phòng vệ bổ sung tạm thời (DAPS), cụ thể là nâng số lượng hàng hóa có liên quan lên con số 2.608 sản phẩm thay vì 992 sản phẩm như hiện nay.
Khoảng hai năm trở lại đây, với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm thép của Việt Nam hiện đang là một trong những mặt hàng bị nước ngoài khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất. Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thức rõ hơn, chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất thép trong nước.
Việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) được Việt Nam xác định là một trong những giải pháp then chốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Năm 2022 và giai đoạn tới, công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Công Thương đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ.
Trang 7 trong 110 trang