Bộ Công Thương vừa quyết định gia hạn thời hạn rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm màng BOPP xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia thêm 3 tháng.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía, mã vụ việc AC02.AD13-AS01
Cơ quan Biên phòng Canada đã điều tra và áp thuế chống bán phá giá với ống thép dẫn đâu nhập khẩu từ Việt Nam và một số nước.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục những khó khăn mới do tình hình dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, các hoạt động về phòng vệ thương mại (PVTM) trong năm 2022 sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, xuất khẩu và người tiêu dùng.
Trong bối cảnh dịch bệnh tác động tiêu cực tới kinh tế toàn cầu, mâu thuẫn thương mại diễn biến phức tạp, xu thế sử dụng các biện pháp để bảo hộ sản xuất trên thế giới vì thế được dự báo là sẽ tiếp tục gia tăng.
Không chỉ mật ong mà ngày càng có nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị các nước nhập khẩu kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống lẩn tránh thuế.
Xem tiếp...Việt Nam gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc.
Áp lực thương mại từ việc lẩn tránh thuế của các nước ASEAN đang tạo cơ hội cho doanh nghiệp mía đường có khả năng tự chủ vùng nguyên liệu.
Việc Hoa Kỳ áp dụng mức thuế chống bán phá giá dự kiến lên tới 400% đối với mật ong của Việt Nam sẽ tác động hết sức tiêu cực đến ngành nuôi ong của Việt Nam.
Khoảng thời gian cuối năm 2021 đến đầu năm 2022, thị trường đường Việt Nam gặp không ít khó khăn trước sự "xâm nhập" của đường nhập ngoại, đặc biệt là mía lậu.
Trang 6 trong 110 trang