Một số dây chuyền sản xuất của Apple, Samsung, Xiaomi được chuyển đến Việt Nam khi các công ty công nghệ lớn tìm cách giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Dù muốn hay không vẫn phải thừa nhận nước Nga bị cô lập và rơi vào tình cảnh đối đầu với số đông. Kết cục nào cho ông Putin?
Hội thảo “Kinh nghiệm của Nhật Bản và gợi ý chính sách cho Việt Nam trong xây dựng lộ trình thực hiện kinh tế tuần hoàn” đã diễn ra tại Hà Nội sáng 6/7.
Dù nhìn vào bất kỳ điểm nào thì bạn cũng sẽ thấy chuỗi cung ứng đang biến đổi mạnh mẽ, từ núi hàng tồn kho có giá trị lên tới 9.000 tỷ USD cho tới cuộc chiến giành giật nhân công.
Indonesia chuyển đổi toàn bộ mô hình phát triển của họ, trong khi không để mất đi nhịp độ tăng trưởng. Và họ làm được điều đó ngay trong lúc giá cả hàng hóa toàn cầu trải qua những đợt lên xuống thất thường.
Mặc dù một số doanh nghiệp sản xuất linh kiện Việt Nam có năng lực khá tốt nhưng số lượng doanh nghiệp trở thành nhà cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhật Bản vẫn hạn chế.
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), đến nay, cùng với các chính sách của Chính phủ và hàng loạt ưu đãi từ các địa phương, Việt Nam đặt mục tiêu đến 2030 có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, trong đó chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia.
Giám đốc nghiên cứu tại Viện Lowy, ông Herve Lemahieu mới đây đã có bài viết đăng trên tờ Australian Financial Review phân tích về tuyên bố của Ngoại trưởng Australia Penny Wong cho rằng ASEAN là nền tảng cho sự cân bằng trong khu vực.
Trước sức ép tăng giá của USD, Trung Quốc thiết lập quỹ dự trữ thanh khoản bằng Nhân dân tệ với Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) nhằm giúp thúc đẩy việc sử dụng đồng tiền này trên thế giới.
Tháng 6/2022, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,5 tỷ USD, giảm 4,9% so với tháng 6/2021. Lạm phát tăng cao tại thị trường đang ảnh hưởng không nhỏ tới ngành gỗ.