Nhiều hàng hóa nước ngoài có xu hướng mượn xuất xứ Việt Nam để hưởng lợi “miễn phí” và bất hợp pháp từ các hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu. Trước thực trạng này, chuyên gia cao cấp Vũ Xuân Trường, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, cần sớm xây dựng quy định về hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam.
Việt Nam cần tiếp tục giảm thiểu và hạn chế việc hình thành các ngành kinh doanh có điều kiện mới sẽ giúp Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ xử lý vướng mắc về chứng nhận xuất xứ (C/O) xăng dầu nhập khẩu.
Để chương trình cắt giảm điều kiện kinh doanh (ĐKKD) thành công cần gắn với trách nhiệm cá nhân. Bên cạnh đó, cần có đánh giá độc lập, giám sát việc thực hiện quá trình cắt giảm, tránh tình trạng chạy theo con số, thành tích mà ở đó người dân, doanh nghiệp không được hưởng lợi. Quá trình cắt giảm đó, liệu còn những góc khuất?
Một số doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa về đến cảng tại Việt Nam đã thực hiện thủ tục kê khai hải quan, kê khai giá mua hoặc giá nhập khẩu hàng hóa khớp với giá ghi trên hợp đồng mua bán, giá ghi trên hóa đơn thương mại và đúng với số tiền ghi trên chứng từ chuyển tiền thông qua ngân hàng để thanh toán tiền cho bên xuất khẩu.
Việt Nam đã và đang ngày càng mở rộng trao đổi chứng từ xuất xứ hàng hóa điện tử (e-C/O), ngoài việc góp phần thuận lợi hóa thương mại, công tác quản lý C/O cũng đã được chú trọng tăng cường.
Thực hiện thí điểm hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động đối với hàng hóa XNK, quá cảnh tại cảng biển, cảng hàng không dân dụng quốc tế, một số hãng tàu, đại lý hãng tàu, các công ty, đại lý giao nhận còn thờ ơ, khai báo thiếu thông tin, ảnh hưởng đến quá trình thông quan hàng hóa.
Ngày 03/4/2018, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 05/2018/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa.
Thời gian qua nhiều DN phản ánh, khi làm thủ tục hải quan gặp nhiều vướng mắc liên quan đến các vấn đề như: Hợp đồng gia công, chữ ký số, kiểm tra cơ sở sản xuất, mã số, mã vạch. Để tạo điều kiện tối đa cho hoạt động XNK cũng như để DN nắm sâu các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hải quan, Tổng cục Hải quan đã chủ động gỡ vướng về các vấn đề này.
Nhiều khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp Nhật Bản liên quan đến các cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã được các bộ, ngành trao đổi, giải đáp.
Trang thông tin này được thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật của dự án BWTO |