Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng cho biết, Việt Nam rất ủng hộ chủ trương tự do hóa thương mại và sẽ làm hết sức để RCEP được ký kết trong năm 2020.
Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc Wang Shouwen cho hay ông hiểu rõ những quan ngại trên, song cho rằng RCEP có thể mang lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu Ấn Độ và hỗ trợ tạo thêm việc làm ở nước này.
Quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) của Ấn Độ được thông báo tại Bangkok (Thái Lan) hôm thứ Hai (4/11).
Thỏa thuận thương mại lớn nhất hành tinh không thể ký kết trong năm nay khi dự thảo bản tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo Đông Nam Á nhận định việc ký kết hiệp định sẽ bị trì hoãn đến tận năm 2020 mặc dù Trung Quốc hy vọng có thể sớm hiệu lực hóa RCEP nhằm tạo ra thế cân bằng trong cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ.
Ngày 3/11, Thái Lan tuyên bố các nước ASEAN cam kết sẽ ký 1 hiệp định thương mại có thể tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới vào tháng 2/2020.
Một số vấn đề quan trọng vẫn còn tồn tại và các bên đang nỗ lực giải quyết để tạo ra một môi trường thương mại công bằng và minh bạch.
Các nhà đàm phán của những nước tham gia RCEP đã hoàn tất được 21 trong 25 chương của thỏa thuận cuối cùng và đã nhóm họp ở Bangkok trong tháng 10...
RCEP đã giải quyết được khác biệt liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước với nhà đầu tư (ISDS),...
Ngày 11-12/10, Hội nghị Bộ trưởng RCEP giữa kỳ lần thứ 9 đã được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan với sự tham dự của 16 Bộ trưởng, trưởng đoàn phụ trách kinh tế, thương mại và các nhà đàm phán của các nước thành viên RCEP.
Tổng Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Paduka Lim Jock Hoi bày tỏ tin tưởng rằng Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ hoàn thành về mặt nguyên tắc bất chấp thương chiến Mỹ - Trung đang diễn biến ngày càng phức tạp.
Trang thông tin này được thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật của dự án BWTO |