Việc tiến sĩ Ngozi Okonjo-Iweala được bầu làm tổng giám đốc mới của WTO đã được xác nhận sau khi Tổng thống Biden dỡ bỏ rào cản do chính quyền Trump trước đây đặt ra. Nhưng bà Okonjo-Iweala sẽ phải đối mặt với những thách thức khó khăn nhất kể từ khi cơ quan này được thành lập.
Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại 2014 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là hiệp định đa phương quan trọng duy nhất mà tổ chức này ký kết được kể từ khi thành lập vào năm 1995. Trong khi đó, thất bại lại rất nhiều. Việc không có khả năng hoàn thành Vòng đàm phán Doha được khởi động từ năm 2001 và việc không thể hạn chế tình trạng trợ cấp đánh bắt cá mặc dù nguồn cá toàn cầu đang suy giảm cho thấy chủ nghĩa đa phương đang gặp khó khăn.
Bà Ngozi Okonjo-Iweala đã làm nên lịch sử vào ngày 15/2 khi trở thành người châu Phi và là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Nếu dựa trên thước đo của cựu Tổng thống Donald Trump, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã thất bại. Người đứng đầu Nhà Trắng giai đoạn 2016-2020 bị ám ảnh bởi thâm hụt thương mại – vốn gia tăng trong suốt nhiệm kỳ cầm quyền của ông – hiện tượng này, tuy nhiên, không gây nhiều bất ngờ đối với những chuyên gia kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục tăng trưởng, thâm hụt thương mại đương nhiên sẽ phải mở rộng do nhu cầu về hàng nhập khẩu thường cao hơn tăng trưởng xuất khẩu. Hãy hy vọng rằng đội ngũ nhân sự mới của Tổng thống Biden sẽ từ bỏ chính sách ngờ nghệch này.
Các chuyên gia và giới lãnh đạo doanh nghiệp Trung Quốc nhận định, động thái mới nhất của Trung Quốc về việc ủng hộ chủ nghĩa đa phương sẽ mở đường cho việc cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khôi phục lại hoạt động cho cơ quan giải quyết tranh chấp trực thuộc tổ chức này.
Vụ kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh (DS 404) là vụ kiện đầu tiên mà Việt Nam khởi xướng (với tư cách người đi kiện – nguyên đơn) trong khuôn khổ WTO.
Việt Nam đã có một khởi đầu quan trọng trong việc sử dụng Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trong thương mại quốc tế.
Thời gian vừa qua, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đối mặt với khá nhiều rắc rối, từ sự thất bại trong các cuộc đàm phán của Vòng đàm phán Doha, sự tê liệt của Cơ quan Phúc thẩm và lùi lại chương trình đàm phán thương mại đa phương. Nhưng sự suy giảm vai trò của WTO đã tăng nhanh đáng kể trong 4 năm qua, với việc Mỹ đe dọa rút lui, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và nhiều hạn chế thương mại được áp đặt trên toàn thế giới thông qua cuộc khủng hoảng Covid-19.
Các cuộc đàm phán về cấm trợ cấp hàng tỷ USD đối với ngành đánh bắt cá đang đi đến hồi kết tại Tổ chức Thương mại Thế giới, khi hạn chót đã gần kề.
Chủ tịch Đại hội đồng WTO, Đại sứ New Zealand David Walker cho rằng có rất nhiều điều chúng ta có thể tự hào về lịch sử 25 năm của WTO.