Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra yêu cầu giao kết hợp đồng, thực hiện giao dịch chặt chẽ hơn so với một số FTA khác. Vì vậy, doanh nghiệp (DN) cần nắm bắt, hiểu đúng các quy định pháp lý để vận dụng, thực thi hiệu quả.
So với các Hiệp định thương mại tự do trước đây, quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi, nên RCEP hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng khu vực.
Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?
Theo Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc, các nước tham gia RCEP cam kết mở cửa trong các lĩnh vực tài chính, viễn thông, giao thông vận tải và du lịch nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành dịch vụ.
RCEP có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các ngành hàng xuất Việt Nam nhờ quy tắc xuất xứ "dễ thở" hơn so với hiệp định thương mại tự do khác, điển hình là các hàng dệt may, nông thủy sản.
Vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid 19...
Toàn cầu hóa sau Thế chiến II được thúc đẩy đồng thời bởi hội nhập đa phương cũng như sự hình thành các hiệp định thương mại khu vực (RTA). Theo quan điểm lý thuyết kinh tế, hội nhập đa phương là lựa chọn tốt nhất đầu tiên so với hội nhập khu vực (lựa chọn tốt thứ hai).
Sau tiến trình đàm phán 8 năm, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), hiệp định thương mại khu vực lớn nhất thế giới đã được ký kết trực tuyến vào ngày 15/11/2020. Mặc dù còn hạn chế so với Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP-12) do Hoa Kỳ dẫn đầu và kế thừa, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đây là hiệp định thương mại tự do khu vực rất lớn đặt ra những thách thức đối với Hoa Kỳ, quốc gia trước đó đã chọn không tham gia TPP-12 và CPTPP, và cũng không thuộc thành viên của RCEP, điều này có thể dẫn đến việc thay thế một số mặt hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ sang khu vực này.
Theo các chuyên gia, việc tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam; tuy nhiên, cũng đặt ra không ít những thách thức. Bà Nguyễn Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) - đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
CIEM cho rằng, nếu vẫn giữ tư duy chấp nhận nhập siêu, dùng đầu vào nhập khẩu từ RCEP để sản xuất, xuất khẩu sang các thị trường ngoài RCEP thì Việt Nam có thể đối diện với một loạt rủi ro lớn.