Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Nhật Bản, thông qua những ưu đãi, lợi thế có được từ Hiệp định RCEP.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giúp tăng khả năng kết nối chuỗi sản xuất khu vực, tăng nguồn cung cấp nguyên liệu, hài hòa quy tắc xuất xứ để tăng tốc xuất khẩu.
Theo cam kết trong Hiệp định ATIGA, Việt Nam sẽ phải xóa bỏ thuế nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu trong ASEAN với lộ trình dài nhất vào năm 2024.
Ra đời năm 1995 với sứ mệnh trở thành một tổ chức đa phương thúc đẩy thương mại toàn cầu, nhưng sau gần 3 thập niên hoạt động, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang đối mặt với những thách thức rất lớn, nhất là tình trạng tái phân mảnh của cấu trúc thương mại thế giới hiện nay.
Trong bối cảnh lo ngại gia tăng về biến đổi khí hậu và hạn chế carbon, khu vực Đông Nam Á có một cơ hội duy nhất để thúc đẩy nền kinh tế và dẫn đầu toàn cầu bằng cách xây dựng một lưới điện tiêu thụ carbon thấp trong khu vực.
Hiệp định RCEP là một hiệp định thương mại tự do giữa 15 quốc gia ở châu Á Thái Bình Dương, hiệp định đã giúp châu Á chiếm ưu thế về nền kinh tế kỹ thuật số.
Việc ký kết MoU về Sáng kiến vì tương lai ASEAN sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động hợp tác phát triển linh hoạt và theo nhu cầu giữa ASEAN và Australia bằng cách cung cấp khuôn khổ tổng thể.
Các nước ASEAN có thể kết hợp các nguồn năng lượng mặt trời rộng lớn với khả năng sản xuất tiên tiến để lưu trữ năng lượng pin và xe điện.
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới lần thứ 12 chính thức được khai mạc vào ngày 12/6/2022 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Diễn đàn ASEAN - Nhật Bản cấp Trưởng Quan chức cao cấp (SOM) thường niên lần thứ 37 đã được tổ chức ngày 20/6/2022. Đại sứ Vũ Hồ, Quyền Trưởng SOM ASEAN Việt Nam, cùng Trưởng SOM các nước ASEAN và Nhật Bản dự Diễn đàn.